Hiểu Đúng Quy Định Về Quản Lý Chất Lượng, Tên, Nhãn Phân Bón

Hiểu Đúng Quy Định Về Quản Lý Chất Lượng, Tên, Nhãn Phân Bón

Thái Nguyên Sắp Có Nhà Máy Sản Xuất Phân Hữu Cơ Chuyên Nghiệp Đầu Tiên
Sự Thật làm Đất Nhân Tạo, Đất Công Thức từ Chất Thải Nông Nghiệp
Nhà Máy Sản Xuất Đất Sạch Tribat Tại Hải Dương Tuyển Đại Lý, NPP
SECO Xuất Khẩu Dây Chuyền Đóng Bao Phân Bón Hữu Cơ đi LÀO
Nhà Máy Phân Bón Hữu Cơ Hà Giang Bắt Đầu Tuyển Đại Lý Cấp 1

Quản lý chất lượng phân bón là gì? Đặt tên phân bón cần lưu ý gì? Lưu ý khi ghi nhãn phân bón? May Phân Bón SHB SECO sưu tầm và lan tỏa kiến thức giúp anh chị hiểu thêm về thủ tục pháp lý.

Hoạt động quản lý đối với các thông tin của phân bón được tiến hành trong tính chất quản lý nhà nước. Với các hiệu quả đối với chất lượng phân bón trên thị trường. Nhằm đáp ứng các nhu cầu và tiềm năng đối với phát triển ngành nông nghiệp. Các tiêu chí được xác định đối với chất lượng, tên, nhãn phân bón. Từ đó phản ánh với hiệu quả đối với phân biệt các loại phân bón. Đảm bảo sử dụng đối với nhu cầu lựa chọn thực tế của các cá nhân trong sản xuất nông nghiệp.

>>> Mời tìm hiểu thêm: Phân bón đất hiếm là gì?

1. Quản lý chất lượng phân bón là gì?

Luật trồng trọt giải thích:

Phân bón là sản phẩm có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng hoặc có tác dụng cải tạo đất để tăng năng suất, chất lượng cho cây trồng. Từ đó thấy được chức năng cũng như hiệu quả phản ánh. Trong trồng trọt, quan tâm đến các chất dinh dưỡng được cung cấp ở các thời kỳ, giai đoạn khác nhau. Từ đó mang đến hiệu quả trong sinh trưởng, phát triển và tăng cao năng suất.

Phân bón có thể cải tạo đất mang đến chất lượng trong sinh trưởng. Là điều kiện tốt hơn cho cây trồng. Cũng như cung cấp các nguyên tố hóa học cần thiết. Thực hiện các chuyển hóa để đảm bảo dinh dưỡng trong quá trình trồng trọt. Như vậy tùy loại phân bón mà thực hiện chức năng khác nhau. Có thể là cung cấp dưỡng chất giúp cải tạo và nâng cao chất lượng đất trồng. Hoặc mang đến chất dinh dưỡng cung cấp đối với cây trồng. Ở từng giai đoạn phát triển của cây mà sử dụng các loại phân bón có thành phần khác nhau.

Theo quy định tại Điều 45 Luật trồng trọt năm 2018:

“Điều 45. Quản lý chất lượng phân bón

1. Phân bón được quản lý chất lượng theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.

2. Tổ chức đánh giá sự phù hợp thực hiện hoạt động thử nghiệm, giám định, kiểm định, chứng nhận chất lượng phục vụ quản lý nhà nước đối với phân bón phải được chứng nhận lĩnh vực hoạt động theo quy định của pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ đánh giá sự phù hợp và được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.

3. Việc lấy mẫu phân bón để thử nghiệm chất lượng phục vụ quản lý nhà nước phải do người có Giấy chứng nhận ly mẫu phân bón thực hiện.

4. Chính phủ quy định nội dung, thời gian, thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận lấy mẫu phân bón.”. 

Phân tích quy định:

Các quy định đối với hiệu quả mong muốn đảm bảo trong hoạt động quản lý nhà nước. Từ đó cũng đảm bảo đối với chất lượng phân bón được lưu hành và sử dụng trên thị trường. Đảm bảo cho chất lượng phù hợp theo nhu cầu sử dụng. Và từ đó mang đến chất lượng đối với năng suất của hoạt động trồng trọt. Từ đó hướng đến phát triển hơn đối với nông nghiệp nói chung. Mang đến nhiều đóng góp hơn trong nền kinh tế.

Thực hiện trong thẩm quyền của chủ thể: Đó là Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Với quá trinh diễn ra theo quy định trong đánh giá chất lượng. Dựa trên các tiêu chí thực hiện: thử nghiệm, giám định, kiểm định, chứng nhận chất lượng. Qua các quá trình diễn ra để đánh giá đối với sự phù hợp. Các công việc luôn đảm bảo thực hiện bởi chủ thể có thẩm quyền. Cũng như triển khai đúng với thẩm quyền và các ý nghĩa tiến hành. 

Một loạt công đoạn được tiến hành trên thực tế. Mang đến chuyên môn được thực hiện mang tính gắt gao. Từ đó đưa đến đánh giá trong mức độ chất lượng chính xác nhất. Cũng như mang đến các sản phẩm có chất lượng tốt nhất cung cấp cho thị trường. Đảm bảo các ý nghĩa trong phản ánh và đảm bảo chất lượng đối với sản phẩm. Phục vụ và đảm bảo cho các nhu cầu trong phát triển nông nghiệp.

Kết quả được phản ánh khi tổ chức được nhận Giấy chứng nhận lấy mẫu phân bón. Tính chất quản lý mang đến ý nghĩa phản ánh chất lượng tốt nhất. Từ đó mà mang đến hiệu quả rõ rệt trong quá trình sử dụng của người có nhu cầu. Cũng như mang đến năng suất tốt hơn cho hoạt động trồng trọt.

Quản lý chất lượng, tên, nhãn phân bón tiếng Anh là Quality control, fertilizer name, label.

2. Đặt tên phân bón cần lưu ý gì?

Theo quy định tại Điều 47 Luật trồng trọt, đặt tên phân bón như sau:

“Điều 47. Tên phân bón

1. Tên phân bón khi đăng ký không được trùng với tên phân bón đã được cấp Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam.

2. Tên phân bón không làm hiểu sai lệch về bản chất, công dụng, thành phần và loại phân bón.

3. Tên phân bón không được vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc; trùng cách đọc hoặc cách viết với tên của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân, các loại thực phẩm, đồ uống, dược phẩm. Không sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của phân bón, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, tổ chức, đơn vị có liên quan.

4. Đối với phân bón hỗn hợp, trường hợp tên của thành phần được sử dụng làm tên hay một phn của tên phân bón phải đặt theo thứ tự tên loại phân bón, thành phần, ký hiệu riêng, chữ số định lượng thành phần có trong tên, ký hiệu riêng khác (nếu có).

Các thành phần và chữ số định lượng thành phần theo thứ tự nguyên tố dinh dưỡng đa lượng đạm (N), lân (P), kali (K), nguyên tố dinh dưỡng trung lượng, nguyên tố dinh dưỡng vi lượng, chất hữu cơ, chất bổ sung khác (nếu có).”. 

Phân tích quy định:

– Tên phân bón phải được phân biệt với các loại phân bón khác đã được lưu hành tại nước ta. Không được trùng với tên của các loại khác. Được hiểu là mang đến tên cũng như ý nghĩa riêng. Không khiến người dùng lầm tưởng cũng như lẫn với các loại phân khác. Điều này giúp các phân biệt được đảm bảo. Từ đó hướng đến các nhu cầu đúng nhất được thể hiện với khách hàng. Khi họ có thể tiếp cận với đúng loại mong muốn mua. Và cung cấp hiệu quả chất dinh dưỡng với các giai đoạn và các loại cây trồng khác nhau.

– Tên phân bón phải mang đến ý nghĩa thể hiện rõ. Không làm hiểu sai lệch về bản chất, công dụng, thành phần và loại phân bón. Phải giúp hiểu đúng ý nghĩa gắn với công dụng của sản phẩm. Hướng đến các đáp ứng tốt nhất cho khách hàng.

– Các tên gọi phải được tuân thủ với quy tắc. Không vi phạm hay mang đến các trùng lặp với quy định trong trường hợp cụ thể. Đảm bảo với các truyền thống văn hóa và lịch sử,… của dân tộc. Các lưu ý này được quy định cụ thể trong các trường hợp không được đặt tên ở khoản 3 Điều này.

Đây là yêu cầu cơ bản trong trường hợp phản ánh các ảnh hưởng nếu có. Tất cả hướng đến không được gây ra nhầm lẫn trong ý nghĩa của tên. Cũng như không định hướng hay gợi ra các ý nghĩa không đảm bảo cho nét văn hóa và truyền thống dân tộc. Điều này đến từ ý thức, trách nhiệm và nghĩa vụ phải tuân thủ.

– Đối với phân bón hỗn hợp, phải cung cấp thông tin hiệu quả. Trong thể hiện tên các thành phần và ý nghĩa. Các quy định thể hiện với thứ tự cũng như các thể hiện đối với tên. Đảm bảo mang đến hiệu quả thể hiện trong ý tưởng đặt tên. Và mang đến cách hiểu trong đúng bản chất và chất lượng của sản phẩm. Cũng như đáp ứng các quy định về đặt tên được xác lập theo pháp luật nước ta.

Các lưu ý cũng mang đến cách đặt tên hiệu quả. Có thể cần phải quan tâm đến thành phần cũng như định lượng của các nguyên tố cung cấp dinh dưỡng. Mang đến thông tin cung cấp chính xác với ý nghĩa theo quy định. Từ đó hướng người tiêu dùng thực hiện đúng nhất trong nhu cầu của họ. Các thứ tự có thể cũng thể hiện trong chất lượng và vai trò của các thành phần. Như thứ tự dành cho nguyên tố dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng, chất hữu cơ, chất bổ sung khác (nếu có).

3. Lưu ý khi ghi nhãn phân bón:

Theo quy định tại Điều 48 Luật trồng trọt, cần phân biệt đối với các loại phân bón thông qua nhãn. Phân bón khi lưu thông trên thị trường phải được ghi nhãn theo quy định của pháp luật về nhãn hàng hóa. Đảm bảo cung cấp chính xác đối với nhãn. Là quy định và mang tính bắt buộc thực hiện. Trong đó, thuộc về nhãn được xác định với các tính chất cụ thể.

Và bao gồm các nội dung sau đây:

–  Loại phân bón. Cung cấp thông tin đối với phục vụ các nhu cầu cụ thể. Gắn với các nhu cầu đối với quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng.

–  Mã số phân bón. Để cung cấp các thông tin với hàng chất lượng, được kiểm soát nghiêm ngặt. Cũng như các thông tin khác thể hiện khi tiến hành kiểm tra.

– Đối với phân bón lá phải ghi rõ cụm từ “Phân bón lá”. Với các đặc thù trong công dụng. Và mang đến khác biệt so với các công dụng và nhu cầu khác của người sử dụng.

Nội dung ghi trên nhãn phải đúng với nội dung trong Quyết định công nhận phân bón lưu hành tại Việt Nam. Thể hiện với các tuân thủ và đảm bảo đúng nội dung. Phản ánh cung cấp các thông tin chính xác. Cũng như các chất lượng được phản ánh và cung cấp thông tin đó đến người quan tâm.

Phản ánh hiệu quả đối với hoạt động quản lý. Mang đến hiệu quả thể hiện và phân biệt phân bón trong chức năng. Cũng như loại được lưu hành trên thị trường phải đảm bảo về các chất lượng theo tiêu chuẩn. Hướng đến các chất lượng tốt nhất phản ánh trên thực tế. Cũng như các tác dụng tốt hơn trong các loại phân bón khác nhau. Mang đến hiệu quả với các nhu cầu sử dụng khác nhau. Cũng như hiệu quả của hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp khác nhau.

MÁY PHÂN BÓN SHB SECO copy./

Fanpage facebook