Sản Xuất Phân Hữu Cơ Vi Sinh Có Đất Hiếm Là Xu Thế Tương Lai

Sản Xuất Phân Hữu Cơ Vi Sinh Có Đất Hiếm Là Xu Thế Tương Lai

Tại Sao Không Nên Đặt Gia Công Sản Xuất Phân Bón Hữu Cơ?
Mẫu Lập Đề Án, Thuyết Minh Dự Án Đầu Tư Nhà Máy Sản Xuất Phân Bón
Hàm Lượng Muối Mặn NaCl Trong Phân Gà
Phân Bón Silic Là Gì?
Thuyết Minh Bài Toán Đầu Tư Xử Lý Tận Thu Bùn Thải Hữu Cơ

Hệ sinh thái Máy Phân Bón SECO SHB có nguồn Đất Hiếm lớn. Tư vấn Quy trình công nghệ công thức cách làm, phối trộn vào sản xuất Phân bón Đất hiếm tạo Lợi thế Cạnh tranh Vượt trội.

Đất Hiếm là gì?

Đất Hiếm (REE) theo nghĩa đen đúng là loại đất quý, quặng hiếm có trên Trái Đất bởi chúng rải rác khắp nơi, khó khai thác nhưng có tác dụng to lớn. Đất hiếm là hợp chất của 17 nguyên tố hóa học kim loại xếp hàng quý giá bởi trữ lượng ít ỏi của chúng. 

 

Người ta có thể tìm thấy các nguyên tố đất hiếm ở trong các lớp trầm tích, các mỏ quặng và cát đen. Nhóm đất hiếm thường không có tên trong sự sắp xếp khoa học. Tuy vậy, đất hiếm vẫn được tổ chức USPTO sắp xếp vào dạng hợp kim và các hợp chất khác, chính xác là nam châm đất hiếm từ các dạng khác nhau của nam châm.

17 nguyên tố đất hiếm gồm xeri (Ce), dysprosi (Dy), erbi (Er), europi (Eu), gadolini (Gd), holmi (Ho), lanthan (La), luteti (Lu), neođim (Nd),

 praseođim (Pr), prometi (Pm), samari (Sm), scandi (Sc), terbi (Tb), tuli (Tm), ytterbi (Yb) và ytri (Y)

Đất Hiếm để làm gì?

  • Dùng để chế tạo các nam châm vĩnh cửu cho các máy phát điện
  • Dùng để đưa vào thức ăn gia súc gia cầm, các chế phẩm phân bón vi lượng nhằm tăng năng suất và chống chịu sâu bệnh cho cây trồng. Được ví như vitamin quý giá của đất và cây, ngày nay ai nắm được thông tin và đầu tư sớm nhà máy, dây chuyền máy móc sản xuất phân bón có chứa Đất hiếm sẽ có lợi thế cạnh tranh lớn
  • Dùng để chế tạo các nam châm trong các máy tuyển từ trong công nghệ tuyển khoáng
  • Dùng để diệt mối mọt, các cây mục nhằm bảo tồn các di tích lịch sử
  • Dùng chế tạo các đèn cathode trong các máy vô tuyến truyền hình
  • Dùng làm xúc tác trong công nghệ lọc hóa dầu và xử lý môi trường
  • Dùng làm vật liệu siêu dẫn
  • Các ion đất hiếm cũng được sử dụng như các vật liệu phát quang trong các ứng dụng quang điện
  • Được ứng dụng trong công nghệ laser

Đất Hiếm ở Việt Nam đang ra sao?

Hiện nay các nhà khoa học Việt Nam đã tách được các nguyên tố đất hiếm đạt đến độ sạch đến 98-99% và ứng dụng cho nhiều ngành khác nhau trong công nghiệp.

Trong nông nghiệp, đất hiếm còn được bổ sung thêm vào phân bón để bón cho cây trồng; đồng thời cũng đã có một số thử nghiệm để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi

Dù Việt Nam và Brazil có trữ lượng kim loại đất hiếm đứng thứ 2 và thứ 3 với trữ lượng lần lượt là 22 triệu tấn (tập trung nhiều nhất ở Nam Nậm Xe - Lai Châu, Yên Bái, Lào Cai) và 21 triệu tấn, nhưng sản lượng khai thác của Việt Nam và Brazil chỉ khoảng 1.000 tấn mỗi năm. Hiện đang được mua bán với giá chợ đen khai thác trộm, trái phép bởi các nông dân vùng biên, bao nhiêu cũng mua.

Trong khi đó, Mỹ có trữ lượng 1,5 triệu tấn đất hiếm nhưng vẫn phụ thuộc vào nhập khẩu đất hiếm tinh chế từ Trung Quốc.

Đất Hiếm có độc hại không?

Người ta phân ra làm 2 loại chủ yếu đó là Đất hiếm nặng và Đất hiếm nhẹ.

Đất hiếm nặng được ứng dụng nhiều hơn và ở các ngành quan trọng như hạt nhân, vũ khí, điện tử. Các nguyên tố ứng dụng trong này hầu như có tác hại xấu nếu tiếp xúc trực tiếp, có nguyên tốt chứa phóng xạ.

Đất hiếm nhẹ được ứng dụng ở các ngành như nông nghiệp, thức ăn chăn nuôi, .... Nếu được tinh chế và phối trộn đúng công thức của SECO SHB sẽ làm gia tăng tác dụng thêm 15-30% so với thông thường.

Đất hiếm giá bao nhiêu 1 tấn? Mua mấy tấn thì giao hàng? Công thức công nghệ phối trộn trong sản xuất phân bón đất hiếm, phân hữu cơ đất hiếm, vô cơ đất hiếm, thức ăn chăn nuôi đất hiếm như thế nào?

Xin mời liên hệ ngay Hotline 0962 05 6622 của Máy Phân Bón SECO SHB để dược tư vấn chi tiết, sử dụng tiết kiệm chi phí, đầu tư nhanh hoàn vốn!

 

 

Fanpage facebook